G2G g2g review g2g LCP LoL 2025: VCS sáp nhập thế nào, có bao nhiêu suất? Thông tin cần biết về khu vực APAC

g2g LCP LoL 2025: VCS sáp nhập thế nào, có bao nhiêu suất? Thông tin cần biết về khu vực APAC

g2g 
LCP LoL 2025: VCS sáp nhập thế nào, có bao nhiêu suất? Thông tin cần biết về khu vực APAC post thumbnail image

LCP LoL 2025: VCS sáp nhập thế nào, có bao nhiêu suất? Thông tin cần biết về khu vực APAC image

TSN

CHƠI NGAY HÔM NAY, NHẬN THƯỞNG CỰC CHÁY

TẠI ĐÂY

Cùng Sporting News tìm hiểu những điều cần biết về APAC – khu vực mới của LoL từ năm 2025.

Diện mạo mới về hệ thống khu vực trong LoL

Từ năm 2025, Riot sẽ đổi mới hoàn toàn hệ thống khu vực trong môn Liên Minh Huyền Thoại (LoL).

Trước đó, LoL được phân làm 3 nhóm, là nhóm khu vực lớn, khu vực trung bình và khu vực wild card. Trong đó, khu vực lớn gồm LCK (Hàn Quốc), LPL (Trung Quốc), LEC (châu Âu) và LCS (Bắc Mỹ). VCS (Việt Nam) và PCS (Thái Bình Dương) là 2 khu vực trung bình, trong khi các khu vực còn lại thuộc nhóm wild card. 

Tuy nhiên, từ năm 2025, Riot Games quyết định làm mới toàn bộ. Giờ đây LoL chỉ có 5 khu vực riêng biệt, đó là:

  • Châu Mỹ 
  • Châu Âu (LEC)
  • Hàn Quốc (LCK)
  • Trung Quốc (LPL)
  • Châu Á – Thái Bình Dương (LCP). Việt Nam thuộc khu vực LCP. 

Theo Riot, 5 khu vực sẽ có số suất dự các giải quốc tế như nhau. Riêng với CKTG, 2 đội tuyển có thành tích tốt nhất ở MSI sẽ giúp khu vực của mình có thêm 1 suất dự giải đấu LoL lớn nhất hành tinh. Ngoài ra, Riot cũng sẽ tạo nên một giải đấu quốc tế mới từ năm 2025. 

DỰ ĐOÁN KẾT QUẢ TRẬN ĐẤU TẠI ĐÂY

— PCS (@lolesportspcs) September 30, 2024

Những điều cần biết về khu vực LCP LoL 2025: Chi tiết cách chia khu vực của LoL từ năm 2025

Năm 2024 trở về trước, VCS của Việt Nam là khu vực riêng biệt và có vé đến thẳng MSI hoặc CKTG, tuy nhiên điều đó sẽ thay đổi kể từ năm 2025.

Với những thay đổi mới, Việt Nam không còn suất trực tiếp tham dự các giải quốc tế do Riot tổ chức. Thay vào đó, các đại diện của VCS phải thi đấu với các đội ở những khu vực nhỏ khác như Đài Loan, Hong Kong… để tranh vé đi các giải đấu lớn. Điều này làm tăng tính cạnh tranh trong các giải đấu cấp khu vực.

Bên dưới LCP sẽ chỉ gồm 3 giải là PCS (Đài Loan – Hong Kong – Macao – Đông Nam Á), VCS (Việt Nam) và LJL (Nhật Bản). Các đội sẽ thi đấu ở 3 giải nhỏ này để chọn ra đại diện dự giải LCP.

Đây là bất lợi với Việt Nam, bởi giờ đây cơ hội để các đại diện VCS giành vé đến MSI hay CKTG sẽ khó khăn hơn. Tuy nhiên, đây không phải lần đầu khu vực VCS phải chơi theo thể thức này. Trước khi được tách ra làm khu vực riêng năm 2018, VCS từng thuộc GPL (Đông Nam Á) và phải cạnh tranh gắt gao để có suất đi quốc tế.

Trừ Đài Loan, các khu vực còn lại tại LCP đều được coi là có đẳng cấp kém hơn VCS. Do đó, cơ hội để các đội Việt Nam giành vé dự giải đấu do Riot điều hành là hoàn toàn khả thi.

Nhưng nhìn theo một chiều hướng khác, việc sáp nhập vào LCP là thời cơ để các game thủ Việt Nam rèn luyện bản lĩnh và kinh nghiệm. Kể từ khi tách ra thành khu vực riêng năm 2018, các đội VCS không có nhiều điều kiện thi đấu giải quốc tế. Điều đó khiến các tuyển thủ trẻ thường gặp vấn đề tâm lý mỗi khi ‘bơi ra biển lớn’. Nhìn chung, việc gộp vào khu vực LCP vừa là cơ hội, vừa là thách thức với khu vực VCS.

DỰ ĐOÁN KẾT QUẢ LOL TẠI ĐÂY 

Khu vựcCác liên đoàn thành viênLCKHàn QuốcLPLTrung QuốcLECChâu ÂuTrung ĐôngBắc PhiChâu MỹBắc MỹNam MỹBrazilLCPĐài Loan – Hong Kong – Macau – ĐNAViệt NamNhật Bản

VCS có bao nhiêu suất dự LCP LoL 2025?

Ở VCS hiện tại, chỉ có GAM Esports có suất cố định (khách mời) tham dự LCP 2025. Team Flash và Team Secret đang cạnh tranh suất khách mời còn lại. 

Trong khi đó, nếu vô địch VCS, các đội LoL Việt Nam còn lại sẽ phải đánh bại nhà vô địch của PCS và LJL để giành quyền tham dự LCP.

Trong thời đại công nghệ số, việc sử dụng các từ viết tắt như g2g đã trở nên phổ biến, đặc biệt là trên các nền tảng mạng xã hội và ứng dụng nhắn tin. Nó không chỉ tiết kiệm thời gian mà còn tạo ra một ngôn ngữ riêng cho thế hệ trẻ.

Tuy nhiên, việc sử dụng g2g cũng có những mặt trái. Một số người cho rằng nó làm giảm chất lượng giao tiếp và có thể gây hiểu lầm, đặc biệt là khi giao tiếp với những người không quen thuộc với ngôn ngữ internet.

Leave a Reply

Related Post